Thiết kế ramp dốc dành cho người khuyết tật

Ram dốc là gì? Ram dốc cho người khuyết tật được thiết kế như thế nào? Hãy cùng mình tìm hiểu về chủ đề ram dốc để giải đáp những thắc mắc trong bài viết dưới đây nhé! Các tòa nhà ở Việt Nam trước đây ít chú ý đến mô hình thiết kế dành cho người khuyết tật. Trong những năm gần đây, do hội nhập với thế giới nên khi thiết kế và xây dựng các công trình công cộng thì không gian thao tác đối với người khuyết tật là yếu tố bắt buộc để đánh giá xếp hạng dự án có đạt chuẩn hay không. Đồng thời nó cũng mang lại giá trị nhân văn cho chính dự án đó. Trong đó tiêu biểu là ram dốc cho người khuyết tật.

Ram dốc cho người khuyết tật giúp việc đi lại an toàn và dễ dàng hơn

RAM DỐC CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Ram dốc là một rãnh được cắt trên nền bê tông. Rãnh này thường có độ rộng, hẹp khác nhau tùy vào từng loại công trình theo những tiêu chuẩn nhất định trong quá trình thi công. Những đường dốc này giúp sàn bê tông đỡ trơn trượt hơn, giúp người và phương tiện di chuyển trên sàn dốc an toàn hơn, nhất là vào ngày mưa, ẩm ướt.

Vì vậy, ram dốc cho người khuyết tật là rất cần thiết. Ram dốc sẽ giúp cho người khuyết tật có thể dễ dàng di chuyển một cách an toàn ngay cả khi đi không có người đẩy.

Ram dốc giúp vẽ đường dốc khá nhanh trong giai đoạn thiết kế, nhưng để lấy thông tin cho các ước tính hoặc muốn điều chỉnh độ chính xác của từng điểm trong giai đoạn xây dựng, bạn có thể gặp một số vấn đề. Nếu ở khâu thiết kế bạn cần nhanh chóng thì ở khâu thi công bạn cần độ chính xác. Để phù hợp với ý định cũng như để thống kê trọng lượng, bạn cũng có thể chuyển sang sử dụng sàn để xây dựng đường dốc. 

CÁCH THI CÔNG RÃNH RAM DỐC CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Việc xây dựng ram dốc được chia thành hai loại: Xây dựng ram dốc khi bê tông chưa khô hoàn toàn, vẫn còn mềm và ướt và cắt rãnh ram dốc sau khi bê tông đã khô, sau đó đưa vào hoạt động. Hãy cùng tìm hiểu ưu nhược điểm của hai phương án xây dựng này nhé.

Tạo rãnh ram dốc khi bê tông chưa khô: Là phương pháp dễ nhất để tạo rãnh trên nền bê tông, thi công ít tốn kém hơn nhiều so với phương pháp thứ hai. Nhưng điểm hạn chế của phương pháp này là bề mặt thi công sẽ không có tính thẩm mỹ cao bằng việc cắt trên nền khô.

Tạo rãnh ram dốc trên bê tông khô: Là phương pháp tạo rãnh trên nền dốc bê tông đã khô mang tính thẩm mỹ cao. Tuy nhiên, việc xây dựng tốn nhiều công sức và chi phí hơn, nhưng đây cũng là giải pháp duy nhất cho các dốc đã khô mà chưa tạo rãnh ram dốc.

THIẾT KẾ BỆ DỐC

Cần có bệ dốc ở bất cứ nơi nào có cầu thang gây khó khăn cho người khuyết tật khi vào tòa nhà hoặc di chuyển từ nơi này sang nơi khác. Các vấn đề người khuyết tật thường gặp phải như:

  • Vào các tòa nhà chỉ có cầu thang bộ. Nếu có bệ dốc thì bệ dốc thường quá thẳng đứng, quá hẹp, quá dài,…
  • Chiều cao của tay vịn quá thấp hoặc quá cao sẽ làm mất đi hiệu quả nó. Hoặc không tay vịn, dễ bị ngã.
  • Bề mặt ram dốc không bằng phẳng, có chỗ rãnh ram quá to và có chỗ rãnh ram lại quá bé khiến việc di chuyển có khả năng vấp ngã hoặc mất thăng bằng. 
  • Cửa mở ra vào ở chỗ dốc, phải đứng trên mặt phẳng nghiêng để mở được cửa là điều hết sức khó khăn. 

 

Thiết kế bệ dốc cần có tay vịn và rãnh ram dốc cho người khuyết tật phù hợp

Cần phải có một số cân nhắc khi thiết kế đường dốc như:

  • Độ dốc: Hơi dốc, trong nhà 1:15, ở ngoài 1:12 
  • Chiều rộng: Rộng ít nhất 1,2m 
  • Tay cầm: Cao khoảng 0,9m, kéo dài liên tục ở 2 bên, ở 2 đầu tiếp đất vẫn kéo dài khoảng 0,3m. 
  • Phần tiếp đất: Ở đầu và cuối dốc và cả ở từng đoạn có hướng thay đổi (tối thiểu 1,2m x 1,5m) 
  • Bề mặt: Rãnh ram dốc có độ rộng bằng nhau, không trơn trượt và phải thoát nước tốt. 

TÍNH ĐỘ CAO THÍCH HỢP CHO ĐƯỜNG DỐC.

Tính tổng chiều cao cần vượt qua (ví dụ: Nếu có 2 bước, mỗi bước là 150mm, tổng chiều cao cần vượt qua là 0,3m) quyết định độ dốc bạn muốn (ví dụ: 1:15). Nhân chiều cao phải vượt qua với độ dốc mong muốn ( ví dụ: chiều cao cần đi qua là 300mm x độ dốc mong muốn 1:15 = 4,5m). Chiều dài của mái dốc nếu tính theo chiều ngang trong trường hợp này là 4,5m. Điều đó có nghĩa là con dốc dài 4,5m và có độ nghiêng 1:15

 

Cần tính độ dốc thích hợp cho đường dốc

CẤU TRÚC CỦA ĐƯỜNG DỐC

Đôi khi sau khi tính toán độ dốc, bạn sẽ thấy rằng độ dốc hơi dài. Có lẽ bạn không thể thực hiện được đoạn đường dốc đi thẳng từ trong nhà ra ngoài đường trong trường hợp này. Vì đoạn đường nối có thể dẫn ra xa tận lòng đường. Bạn có thể khắc phục vấn đề này bằng cách thay đổi cấu trúc của đoạn đường nối. Có 3 thuộc tính chung để lựa chọn: 

  • Độ dốc thẳng 
  • Đường gấp 90 độ
  • Đường gấp 180 độ. 

Cho dù bạn chọn kiểu nào, đoạn đường nối của bạn phải có bề mặt phẳng ở mỗi khúc cua.

KẾT LUẬN

Trên đây là toàn bộ thông tin về chủ đề: Ram dốc cho người khuyết tật. Hy vọng rằng qua bài viết sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về rãnh ram dốc trên nền bê tông. Nếu bạn có thắc mắc cần được giải đáp, hãy để lại bình luận bên dưới bài viết để được giải đáp nhé.

Ramp dốc tại trung tâm cấp cứu A9 Bạch Mai, Hà Nội

 

 

Đăng ký tư vấn Miễn phí

Hãy để lại số điện thoạithời gian phù hợp với Quý Khách, Nhân viên sẽ gọi lại tư vấn Miễn Phí!

Độ dốc mái ngói tối thiểu là bao nhiêu? Cách tính độ dốc mái

27-05-2021

Bạn đang lên ý tưởng thiết kế cho mình một ngôi nhà được lợp bằng mái ngói. Nhưng lại không biết độ dốc mái ngói là bao nhiêu? Cách tính độ dốc mái như thế nào và khi lợp nhà bằng mái ngói thì chất liệu nào tốt và phù hợp nhất. Đừng quá lo lắng, bài viết hôm nay sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi mà bạn đã thắc mắc từ lâu. Hãy cùng khám phá ngay thôi nào!

Thông tin quy hoạch thành phố Nam Định mới nhất hiện nay

25-05-2021

Dự án quy hoạch thành phố Nam Định hiện đang nhận được sự thu hút của đông đảo các nhà đầu tư bất động sản trong và ngoài nước. Thị trường bất động sản tại đây hứa hẹn sẽ tăng trưởng vượt bậc trong thời gian sắp tới. Vì vậy, những thông tin cần thiết về quy hoạch thành phố Nam Định sẽ được chúng tôi chia sẻ ngay sau đây. Hãy cùng khám phá thôi nào!

Năm 2023, trường hợp nào bị thu hồi giấy phép xây dựng?

21-04-2021

Trong năm 2023, căn cứ Khoản 1 điều 101 Luật Xây dựng 2014 và khoản 1 Điều 53 Nghị định 15/2021/NĐ-CP, giấy phép xây dựng bị thu hồi khi thuộc một trong các trường hợp sau: Trường hợp 1: Giấy phép xây dựng được cấp không đúng quy định của pháp luật, bao gồm: Giả mạo giấy tờ trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng; Giấy phép xây dựng bị ghi sai do lỗi của cơ quan cấp giấy phép xây dựng; Giấy phép xây dựng được cấp không đúng thẩm quyền. Trường hợp 2: Chủ đầu tư không khắc phục việc xây dựng sai với giấy phép xây dựng trong thời hạn ghi trong văn bản xử lý vi phạm theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Hướng dẫn cách kiểm tra chuột có dính lỗi hay không một cách chính xác nhất, tránh trường hợp ‘tiền mất tật mang’

25-05-2021

Hướng dẫn cách kiểm tra chuột có dính lỗi hay không một cách chính xác nhất, tránh trường hợp ‘tiền mất tật mang’

Nghiên cứu cơ chế phát triển nhà ở thương mại giá thấp

25-01-2022

Bộ Xây dựng cho biết đang nghiên cứu cơ chế phát triển nhà ở thương mại giá thấp, lồng ghép vào việc sửa đổi, bổ sung Luật Nhà ở trong thời gian tới, nếu được Quốc hội thông qua sẽ tạo cơ chế cho phát triển loại hình nhà ở này.

Top 5 kinh nghiệm đầu tư bất động sản siêu hay không nên bỏ lỡ

27-05-2021

Trong nền kinh tế hiện nay, bất động sản được đánh giá là kênh đầu tư ổn định và đem lại lợi nhuận cao. Đây cũng chính là sân chơi hấp dẫn thu hút nhà đầu tư phát triển khả năng kinh doanh của mình. Sở hữu kinh nghiệm đầu tư bất động sản hữu ích hình thành công cụ hút vốn sinh lợi tuyệt vời. Theo dõi bài viết dưới đây để khám phá những kinh nghiệm đó là gì nhé!

Thủ tục chuyển từ đất nông nghiệp sang đất thổ cư năm 2023

02-05-2021

Đất đai hiện nay gồm nhóm đất nông nghiệp, phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng với nhiều loại đất khác nhau. Vậy, đất nông nghiệp là gì? Khi nào được chuyển đất nông nghiệp sang đất thổ cư (đất ở)?

1 công bằng bao nhiêu m2? Công thức quy đổi đơn vị đất

27-05-2021

Là một nước nông nghiệp lâu đời, Việt Nam hiện tại đã và đang có những chuyển hướng tích cực với sự tăng trưởng, phát triển ổn định. Từ xưa, người Việt Nam gắn liền với công việc đồng áng, ruộng nương. Khi nền nông nghiệp chưa phát triển, chưa có những đơn vị đo diện tích đất riêng, người xưa dùng “công” để tính. Vây 1 công đất bằng bao nhiêu m2?

Chat Fb

Chat Zalo

0823998999